×

Tìm hiểu về ưu nhược điểm của phương pháp thi công cừ larsen bằng máy ép tĩnh

06/03/2022 04:30 (GMT+7)
Phương pháp thi công ép cừ larsen bằng máy ép tĩnh là một trong những cách làm phổ biến nhất hiện nay. Hãy cùng FTC tìm hiểu về ưu nhược điểm của phương pháp này qua bài viết dưới đây nhé.
Thi công cừ larsen là gì?
Thi công cừ larsen được coi là biện pháp xử lý nền móng cao, được ứng dụng trong công tác gia cố nền móng nhà, các công trình cầu đường, công trình xây hầm hay bán hầm, gia cố các công trình chống lũ lụt, thiên tai. Cừ larsen tên gọi thường là cừ lá sen hay cọc ván thép khi thi công các công trình liền kề sẽ giúp đảm bảo an toàn cho công trình bên cạnh. Cừ larsen cũng rất đa dạng về chủng loại, kích thước sẽ rất rễ lựa chọn để phù hợp cho từng công trình.


Một số ưu nhược điểm khi sử dụng máy ép tĩnh thi công cừ larsen
- Ưu điểm:
+ Có tính ổn định cao
+ Có thể hoạt động được trong các điều kiện khó khăn, hạn chế về không gian như trong thành phố, khu đông dân cư, sông nhỏ...
 
- Nhược điểm:
+ Kích thước lớn gây khó khăn trong vận chuyển
+ Cần nhiều nhân công, không tự nâng cọc lên được
+ Ngoài đầu búa ép còn phải kèm theo bộ nguồn
+ Khu vực thi công phải đảm bảo nguồn điện ổn định theo máy
+ Dây điện nối rườm rà có thể xảy ra sự cố khi thi công cừ larsen
+ Giá thành cao
+ Gây ô nhiễm môi trường, tiếng ồn lớn

Các bước thực hiện thi công cừ larsen bằng máy ép tĩnh
Để tiến hành thi công thông thường các đơn vị thi công sẽ sử dụng tối thiểu 1 đến 2 máy ép cừ thủy lực để thi công luân phiên. Độ nghiêng cho phép của cây cừ nằm trong khoảng 0 - 1%
- Bước 1: Đặt để vào vị trí cần ép thứ nhất
- Bước 2: Tiến hành đặt máy vào đế, đưa cừ vào đầu kẹp và ép  thanh cọc cừ thứ nhất xuống đến chiều sâu đã được quy định theo bản vẽ thiết kế.
- Bước 3: Tiếp tục tiến hành ép thanh cọc cừ thứ 2 xuống đồng thời xác định sức chịu tải của cọc.
- Bước 4: Nâng đầu bò của máy lên và dừng lại ở kẹp cọc nơi thấp hơn đầu cọc.
- Bước 5: Nếu đã ổn định cọc thì bắt đầu nâng máy lên từ từ.
- Bước 6: Đẩy máy về phía trước.
- Bước 7: Chân máy được điều chỉnh với hàng cừ và ép cừ xuống từ từ.
- Bước 8: Ép cừ xuống chiều sâu quy định.

 
Thi công nhổ cừ:
- Bước 1: Đưa máy nhổ cừ vào vị trí cây cừ được ép cuối cùng
- Bước 2: Nhổ cây thứ nhất đồng thời cũng xác định sức chịu tải của cọc.
- Bước 3: Đưa thân máy lên và dừng lại ở vị trí kẹp cọc.
- Bước 4: Nâng đầu bò của máy và dừng lại ở kẹp cọc.
- Bước 5: Nâng máy ép cọc lên từ từ.
- Bước 6: Nhổ cây cừ lên một cách từ từ, không rút cừ một phát lên luôn.
- Bước 7: Tương tự nhổ các cây cừ khác.

Với một số chia sẻ trên của FTC hy vọng rằng quý khách hàng đã có thêm những thông tin hữu ích về biện pháp thi công ép cừ larsen bằng máy ép tĩnh. Nếu cần tư vấn thêm hay có nhu cầu thi công cừ larsen quý khách có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi:
 
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT NỀN MÓNG
Địa chỉ: Số 39 - Ngõ 130 Đốc Ngữ - Vĩnh Phúc - Ba Đình - Hà Nội.
Hotline: 0905 490 888 / Fax: 0243.557.4057
Email: kythuatnenmong@thicongcularsen.com.vn
 
Nguồn: http://thicongcularsen.com.vn/
Tags: